• Login
No Result
View All Result
WHO Việt Nam - Bảo vệ sức khỏe của bạn
  • Trang chủ
  • Cơn ho
  • Cột sống
  • Dinh dưỡng
  • Đĩa đệm
  • Lưng
  • Phế quản
  • Thuốc
  • Tin tức
  • Trang chủ
  • Cơn ho
  • Cột sống
  • Dinh dưỡng
  • Đĩa đệm
  • Lưng
  • Phế quản
  • Thuốc
  • Tin tức
No Result
View All Result
WHO Việt Nam - Bảo vệ sức khỏe của bạn
No Result
View All Result
Home Vấn đề về cơn ho

Bà bầu bị ho có đờm do đâu? Có ảnh hưởng đến thai nhi?

WHO VietNam by WHO VietNam
27/07/2023
in Vấn đề về cơn ho
0
Bà bầu bị ho có đờm do đâu? Có ảnh hưởng đến thai nhi?
0
SHARES
102
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Bà bầu bị ho có đờm sẽ gây ra các triệu chứng cho cơ thể như mệt mỏi, nhức đầu, chán ăn… Sự sa sút về sức khỏe của người mẹ có làm gián đoạn sự phát triển của thai nhi hay không? Làm thế nào để chấm dứt tình trạng này? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.

Nguyên nhân bà bầu bị ho có đờm

Ho là phản xạ rất tự nhiên của cơ thể. Điều này giúp chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp. Bà bầu bị ho có đờm thường gây nhiều phiền toái cho người mẹ.

Tuy nhiên, bác sĩ cho rằng, đờm hay các chất nhầy được tiết ra giúp bảo vệ họng, mũi khi vi khuẩn tấn công. Nhưng nếu màu sắc của chúng có dấu hiệu bất thường như màu xanh vàng kèm theo mùi hôi, đây sẽ trở thành vấn đề đáng lo ngại. Vậy, bà bầu ho có đờm do nguyên nhân nào?

  • Rối loạn nội tiết tố

Khi mang thai, nồng độ hormone estrogen có sự thay đổi khiến các chất nhầy sản sinh ở vòm họng. Chúng làm cản trở không khí, khiến các mẹ khó thở và kích thích cơ trong cổ họng, gây nên tình trạng ho có đờm.

  • Hệ miễn dịch suy yếu

Mang thai là khoảng thời gian ý nghĩa nhất của người phụ nữ nhưng cũng kéo theo nhiều vấn đề khác, đặc biệt là sự suy giảm hệ miễn dịch. Lúc này, các virus, vi khuẩn rất dễ xâm nhập và gây hại lên cơ thể. Hơn nữa, cơ thể bà bầu sẽ nhạy cảm hơn, việc bị ho có đờm rất dễ xảy ra.

bà bầu bị ho có đờm

  • Dị ứng

Do cơ thể nhạy cảm, phụ nữ trong khi mang thai có thể mẫn cảm với một số thực phẩm, phấn hoa, khói thuốc hoặc môi trường sống. Do đó, hệ miễn dịch cần giải phóng histamin nhiều hơn bình thường mới xuất hiện dị ứng tại đường hô hấp và gây ho.

  • Cảm lạnh

Cảm lạnh là chứng bệnh khiến bà bầu bị ho có đờm, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi thất thường. Nguyên nhân gây ra cảm lạnh là do virus xâm nhập. Đầu tiên, bệnh khiến mẹ bầu bị viêm họng, ngứa rát ở cổ và tiết dịch nhầy. Chất nhầy này có màu trong, sau đó có thể đặc hơn và chuyển màu xanh vàng. Đây chính là dấu hiệu cho thấy bệnh tình đang chuyển biến nặng.

  • Bệnh phổi

Bà bầu bị ho có đờm có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý ở phổ như lao, ung thư phổi,… Các chứng bệnh này đều gây nguy hiểm cho người mẹ và cả thai nhi. Do đó, chị em nên đến bệnh viện sớm khi có triệu chứng bất thường.

Bà bầu bị ho có đờm có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bà bầu bị ho có đờm liệu có ảnh hưởng đến thai nhi hay không là câu hỏi của rất nhiều chị em. Về cơ bản, ho có đờm không nguy hiểm, phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao và dứt điểm. Do đó sẽ không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu không chữa sớm, một số hậu quả sau đây có thể xảy ra:

  • Mẹ bầu bị ho nhiều sẽ khiến cổ họng bị sưng, ngực đau dẫn đến khó nuốt hoặc chán ăn. Khi đó, chất dinh dưỡng không được hấp thụ đầy đủ. Nếu diễn ra trong thời gian dài, thai nhi sẽ chậm phát triển.
  • Khi ho, bà bầu thường gắng sức làm cho tử cung bị kích thức. Điều này dẫn đến động thai hoặc dọa sinh non.
  • Điều trị ho có đờm sai cách có thể khiến thai nhi bị rối loạn hoặc mất nhịp tim một cách đột ngột.
  • Nếu mẹ bầu bị ho kèm theo đờm trong những tháng đầu có thể bị dọa sảy hoặc sảy thai.

Bà bầu bị ho có đờm có ảnh hưởng đến thai nhi

Bà bầu bị ho có đờm phải làm sao?

Để chấm dứt tình trạng mẹ bầu bị ho có đờm, các bác sĩ khuyên rằng một số cách điều trị tại nhà dưới đây sẽ đem lại hiệu quả tích cực. Chị em hãy tham khảo gợi ý dưới đây nhé!

Chữa bằng mật ong

Mật ong được biết đến là một chất kháng sinh tự nhiên và an toàn cho sức khỏe. Do đó, nguyên liệu này được sử dụng trong các bài thuốc giúp giảm cơn ho và làm lành vết thương ở cổ họng do viêm nhiễm. Ngoài ra, hàm lượng vitamin C, E còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Bằng cách ngậm một thìa cà phê mật ong nguyên chất và nuốt chậm rãi, cơn ho sẽ dần dịu lại. Để hiệu quả hơn, các mẹ nên thực hiện 3 đến 4 lần mỗi ngày. Thêm nữa, mật ong có thể ngâm cùng quất hoặc chanh cùng đường phèn. Mẹ hãy dùng một hộp thủy tinh sạch, thái lát vài quả chanh và xếp từng lớp rồi phủ đường phèn lên trên cùng. Sau khi đường tan, mẹ có thể dùng pha cùng nước ấm để giảm bớt cơn ho.

Điều trị ho có đờm cho mẹ bầu bằng trà hoa cúc

Hoa cúc có tính mát nên được dùng để thanh nhiệt, giảm ho, tiêu đờm. Khi điều trị ho có đờm, mẹ bầu nên dùng trà từ loài hoa này. Đầu tiên, cần chuẩn bị một vài thìa hoa cúc khô, bỏ vào ấm, đun nước sôi và đổ vào trà. Đậy nắp trong 20 phút, sau đó thưởng thức.

Điều trị ho có đờm cho mẹ bầu bằng trà hoa cúc

Massage lòng bàn chân bằng dầu nóng

Lòng bàn chân là vị trí của huyệt đạo dũng tuyền. Massage bằng cách day, ấn với lực vừa phải đem lại nhiều công dụng cho sức khỏe như cải thiện chức năng thận, tăng cường lưu thông máu, ngủ ngon và làm giảm ho, giảm đờm. Việc kết hợp cùng dầu nóng khi massage giúp hiệu quả nhanh hơn.

Với phương pháp này, các mẹ đang bị ho nên thực hiện và duy trì vào các buổi tối. Đầu tiên, hãy ngâm chân nước ấm để huyệt đạo được làm nóng. Khi chân đã khô, thoa dầu vào lòng bàn chân, dùng tay ấn xoa nhẹ nhàng trong 5-10 phút. Nếu bàn chân bị tê, râm ran, bạn có thể dừng lại và làm tương tự với chân còn lại.

Như vậy, bà bầu bị ho có đờm không thật sự nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không điều trị dứt điểm, triệu chứng này có thể diễn biến xấu hơn. Nếu sử dụng các mẹo trên nhưng cơn ho vẫn kéo dài, chị em có thể tìm đến các loại thuốc Tây y khác khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng và luyện tập dành riêng cho bà bầu giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn chặn sự tấn công của virus gây ho. Các mẹ có thể tham khảo từ các chuyên gia. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!

Previous Post

Thuốc long đờm tiêu đờm hiệu quả nhanh nhất

Next Post

Mỏi Lưng Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? Cách Điều Trị Hiệu Quả

WHO VietNam

WHO VietNam

Next Post

Mỏi Lưng Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? Cách Điều Trị Hiệu Quả

Recommended

Xét nghiệm Thalassemia: Phân loại – Chi phí – Quy trình chi tiết

Xét nghiệm Thalassemia: Phân loại – Chi phí – Quy trình chi tiết

1 tuần ago
ADN của con giống bố hay mẹ? Con cái thường giống bố mẹ ở điểm nào?

ADN của con giống bố hay mẹ? Con cái thường giống bố mẹ ở điểm nào?

1 tháng ago

Trending

Rốn Phổi Đậm: Hiện Tượng Nguy Hiểm và Điều Cần Biết để Bảo Vệ Sức Khỏe

Rốn Phổi Đậm: Hiện Tượng Nguy Hiểm và Điều Cần Biết để Bảo Vệ Sức Khỏe

2 tháng ago
6 cách trị đờm trong mũi đơn giản cực hiệu quả

6 cách trị đờm trong mũi đơn giản cực hiệu quả

2 năm ago

Popular

Rốn Phổi Đậm: Hiện Tượng Nguy Hiểm và Điều Cần Biết để Bảo Vệ Sức Khỏe

Rốn Phổi Đậm: Hiện Tượng Nguy Hiểm và Điều Cần Biết để Bảo Vệ Sức Khỏe

2 tháng ago
6 cách trị đờm trong mũi đơn giản cực hiệu quả

6 cách trị đờm trong mũi đơn giản cực hiệu quả

2 năm ago
Thuốc Trưởng Thành Phổi Là Gì, Tiêm Khi Nào Và Có Đắt Không?

Thuốc Trưởng Thành Phổi Là Gì, Tiêm Khi Nào Và Có Đắt Không?

2 năm ago
Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs là gì

Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs là gì

5 năm ago
Nhu mô phổi là gì? Cấu trúc như thế nào?

Nhu mô phổi là gì? Cấu trúc như thế nào?

2 tháng ago
WHO Việt Nam – Bảo vệ sức khỏe của bạn

“WHO – Vì sức khỏe cộng đồng” ra đời đem đến cho bạn đọc nguồn thông tin y học chính thống, có giá trị và giúp ích cho mọi người trong việc bảo vệ sức khỏe.

Chuyên mục

  • Bệnh
  • Thuốc
  • Tin tức
  • Vấn đề về cơn ho
  • Vấn đề về cột sống
  • Vấn đề về dinh dưỡng
  • Vấn đề về đĩa đệm
  • Vấn đề về gai xương
  • Vấn đề về gan
  • Vấn đề về họng
  • Vấn đề về lưng
  • Vấn đề về phế quản
  • Vấn đề về phổi
  • Vấn đề về thần Kinh Tọa

Follow chúng tôi

  • Liên Hệ
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật

Copyright © 22023, WHO VietNam.

No Result
View All Result
  • Chính sách bảo mật
  • Home 2
  • Home 3
  • Home 4
  • Home 5
  • Liên Hệ
  • Trang chủ
  • WHO VIỆT NAM – Vì sức khỏe cộng đồng

Copyright © 22023, WHO VietNam.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In