• Login
No Result
View All Result
WHO Việt Nam - Bảo vệ sức khỏe của bạn
  • Trang chủ
  • Cơn ho
  • Cột sống
  • Dinh dưỡng
  • Đĩa đệm
  • Lưng
  • Phế quản
  • Thuốc
  • Tin tức
  • Trang chủ
  • Cơn ho
  • Cột sống
  • Dinh dưỡng
  • Đĩa đệm
  • Lưng
  • Phế quản
  • Thuốc
  • Tin tức
No Result
View All Result
WHO Việt Nam - Bảo vệ sức khỏe của bạn
No Result
View All Result
Home Bệnh

Viêm họng và viêm amidan có khác nhau không, phân biệt thế nào

who2023 by who2023
17/08/2023
in Bệnh
0
Viêm họng và viêm amidan có khác nhau không, phân biệt thế nào
0
SHARES
67
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Viêm họng và viêm Amidan là hai bệnh lý liên quan đến đường hô hấp thường xuất hiện ở rất nhiều lứa tuổi. Tuy nhiên, các triệu chứng của viêm họng và viêm Amidan thường rất giống nhau nên khiến cho rất nhiều người nhầm lẫn. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ ràng hai bệnh lý này.

Sự giống nhau giữa viêm họng và viêm Amidan là gì?

Họng và Amidan được liên kết với nhau giữa khối cơ nhỏ và lớp màng nhầy ở sau miệng, thanh quản và mũi. Chính vì vậy nên vị trí và cấu trúc của cả hai có sự giống nhau. Điều đó lý giải vì sao người bệnh bị đau một vùng khi bị viêm.

Hai bộ phận đều bị viêm nhiễm là do sự hoạt động của virus và vi khuẩn. Khi  gặp các điều kiện thuận lợi, chúng sẽ xâm nhập và tác động lên vùng khoang miệng gây nên tình trạng sưng viêm nơi vùng họng. Ngoài ra, viêm họng và viêm amidan xảy ra là do người bệnh có sức đề kháng kém, sống trong môi trường bị ô nhiễm…

Các triệu chứng giống nhau ở hai căn bệnh:

  • Nổi hạch ở vùng cổ
  • Sốt, đau đầu
  • Khó khăn mỗi khi nhai và nuốt, ăn không có cảm giác ngon miệng

Sự khác nhau giữa viêm họng và viêm amidan

Khái niệm về bệnh

Viêm họng, viêm amidan là các bệnh lý về đường hô hấp. Tuy nhiên, chúng vẫn có nhiều sự khác nhau rõ rệt:

Viêm họng:

Viêm họng vốn là sự viêm nhiễm ở vùng niêm mạc họng. Sự viêm nhiễm này khiến cho các lớp niêm mạc xuất hiện tình trạng phù nề kèm theo sưng. Nơi xảy ra viêm họng thường là phía sau của phần mềm nơi vòm họng và rất gần amidan.

Bệnh viêm họng được chia thành các loại sau: Viêm họng cấp tính và mãn tính, viêm họng hạt, viêm họng giả mạc, viêm họng gây ra do liên cầu khuẩn.

Phân biệt viêm họng và viêm amidan khác nhau như thế nào?

Viêm amidan:

Amidan thực chất là khối tân bào sở hữu cấu trúc rất giống với phần thịt. Tuy nhiên, đây lại là những khối bạch huyết nằm ở phía sau của vòm họng. Amidan thực hiện chức năng ngăn cản sự xâm nhập của các loại vi khuẩn gây hại.

Viêm Amidan xảy ra khi cơ thể gặp các tác nhân gây hại. Dấu hiệu điển hình của viêm Amidan đó là sưng to, người bệnh có cảm giác nóng rát và đau nhức khắp cả vùng họng. Viêm Amidan có 2 loại chủ yếu đó là viêm Amidan cấp và mãn tính.

Khác nhau về nguyên nhân gây viêm họng và viêm amidan

Thông thường, nguyên nhân gây viêm họng chủ yếu là do:

  • Ảnh hưởng từ các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, hóa chất…
  • Mắc những bệnh lý về đường hô hấp như dị hình vùng vách ngăn, trào ngược dạ dày, viêm xoang…
  • Do người bệnh bị dị ứng thời tiết, nước hoa…

Nguyên nhân gây viêm Amidan:

  • Do vùng bạch huyết bất thường khiến cho cấu trúc của Amidan cũng bất thường.
  • Răng miệng không được vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây bệnh.
  • Do sự phát triển không bình thường của tạng bạch huyết.

Triệu chứng của viêm Amidan và viêm họng

Khi bị viêm họng, người bệnh sẽ có những triệu chứng điển hình như:

  • Ngứa ngáy, nóng rát vùng họng
  • Xuất hiện đờm
  • Đau nhức, nổi hạch xung quanh cổ
  • Mất giọng, hắt xì liên tục, biếng ăn

Nếu bị viêm Amidan, bạn sẽ có các biểu hiện:

  • Đau rát vùng họng do Amidan bị sưng to và đỏ tấy
  • Hơi thở nặng mùi, cuống họng khô
  • Giọng nói bị thay đổi, khàn tiếng
  • Ngủ ngáy, hơi thở bị rối loạn
  • Ở cổ xuất hiện các hạch bạch tuyết, thành sau màng đau và sưng nhức
  • Cơ thể trở nên mệt mỏi do chán ăn, khó tiêu

Viêm họng: Bệnh tưởng nhẹ nhưng chớ coi thường | Vinmec

Mức độ nguy hiểm của viêm họng và viêm Amidan

Rất nhiều người chủ quan khi bị viêm họng, viêm Amidan nên không chủ động phòng tránh và điều trị. Đến khi căn bệnh chuyển sang giai đoạn nặng thì sẽ khó lường trước những biến chứng nguy hiểm.

Những biến chứng nguy hiểm của viêm họng

  • Viêm tai giữa: Tình trạng này nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
  • Viêm phế quản, viêm phổi: Khi bị viêm phổi, người bệnh sẽ cảm thấy thiếu oxy, mệt mỏi và khó thở.
  • Các bệnh lý về tim mạch.

Sự khác nhau giữa viêm họng hạt và viêm amidan - Nhà thuốc FPT Long Châu

Những biến chứng nguy hiểm của viêm Amidan

  • Làm xuất hiện các ổ áp xe gây sưng tấy vùng họng, người bệnh không nói ra tiếng, sốt cao, những cơn đau còn lan đến tai.
  • Các biến chứng trên khắp toàn thân do vi khuẩn, virus gây viêm nội tâm mạc, viêm thấp khớp, viêm cơ tim… đe dọa và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng.

Phương pháp điều trị viêm họng và viêm Amidan

Sử dụng các loại thuốc Tây

Điều trị viêm họng và viêm Amidan bằng thuốc Tây là giải pháp được nhiều người áp dụng. Bởi lẽ, phương pháp này thường giúp làm giảm nhanh chóng các triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, sử dụng nhiều thuốc tân dược có thể gây nhiều tác dụng phụ đến cơ thể người bệnh. Bạn nên cân nhắc trước khi sử dụng hoặc nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

Thuốc Tây trị viêm họng:

  • Các loại thuốc giúp giảm đau: Paracetamol, Aspirin…
  • Thuốc có công dụng kháng viêm: Dexamethasone, Prednisolone…
  • Thuốc kháng sinh: Rovamycine, Augmentin…

Thuốc Tây trị Amidan:

Thông thường, việc điều trị Amidan thường dựa vào các nguyên nhân gây bệnh.

  • Nếu bạn bị Amidan do virus, bạn có thể sử dụng các loại thuốc có kê đơn hoặc thuốc không kê đơn, điển hình như Advil, Tylenol…
  • Nếu bạn bị Amidan do sự gây ra của vi khuẩn, bạn nên dùng các loại thuốc như Penicillin, Amoxicillin…

Đối với những người bị viêm Amidan lâu năm và chữa mãi không khỏi, các bác sĩ sẽ chỉ định bạn phải cắt Amidan. Tuy nhiên, việc cắt Amidan có thể làm sức đề kháng bị suy giảm, đường hô hấp bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do đó, bạn cần phải cân nhắc trước khi lựa chọn cắt Amidan.

Bài thuốc dân gian trị viêm họng và viêm Amidan

Để chữa viêm họng, bạn có thể sử dụng các vị thuốc dân giã và quen thuộc như:

  • Tỏi: Tỏi bóc vỏ, đập dập và cho vào 1 chén nhỏ. Sau đó bạn cho thêm 1 thìa nhỏ mật ong và đem đi hấp cách thủy trong thời gian khoảng 20 phút. Bạn đợi hỗn hợp trên nguội dần thì có thể sử dụng.
  • Mật ong: Lấy củ gừng tươi đã được rửa sạch và đem đi ép nước. Từ nước ép gừng thu được, bạn trộn đều với mật ong và sử dụng đều đặn mỗi ngày.
  • Lá tía tô: Lá tía tô sau khi thái nhỏ thì trộn lẫn với phần hành đỏ đã được băm dập từ trước. Bạn nấu cho đến khi hỗn hợp này nhừ ra thì thêm các nguyên liệu và gia vị trộn lẫn với nhau.

Một số bài thuốc dân gian giúp trị viêm Amidan phải kể đến đó là:

  • Mật ong: Lấy nước cốt của 4 – 5 quả chanh pha với 15ml mật ong, sau đó bạn đem đi hấp cách thủy. 
  • Rau diếp cá: Lọc bỏ bã rau diếp cá sau khi xay nhuyễn loại rau này. Tiếp theo, bạn lấy phần nước cốt này pha lẫn với mật ong.
  • Nghệ tươi: Nghệ tươi rửa sạch, thêm 1 thìa mật ong, đem đi hấp cách thủy trong khoảng thời gian 20 phút.

Hướng điều trị viêm họng và viêm Amidan theo Đông y

Đối với viêm họng

Đông y quan niệm, nguyên nhân gây viêm họng là do các yếu tố ngoại nhân và nội nhân. Bệnh được gây nên do khí độc, ngoại tà và phong hàn ở bên ngoài xâm nhập vào, cùng với đó là phế thận bị âm hư, tỳ vị bị suy yếu.

Muốn bệnh được chữa khỏi, bạn cần phải bài trừ các yếu tố như tà – hàn – phong ra bên ngoài cơ thể. Kết hợp với đó, bạn cần phải tăng cường bổ phế, ích khí để tiêu diệt bệnh toàn diện.

Đối với viêm Amidan

Tình trạng viêm Amidan xảy ra khi cơ thể bị tích tụ quá nhiều các độc tố. Các độc tố này nếu không được loại bỏ sẽ làm gia tăng tổn thương vùng Amidan. Dựa trên nguyên nhân này, Đông y sẽ sử dụng các bài thuốc có công dụng thanh nhiệt, hóa đờm để chấm dứt triệt để mầm mống gây bệnh.

Những thông tin ở trên đã giúp bạn hiểu rõ về điểm khác nhau và giống nhau giữa viêm họng và viêm Amidan. Hy vọng bản thân bạn sẽ luôn có ý thức phòng ngừa và điều trị để hạn chế tối thiểu nhất những biến chứng do căn bệnh gây ra.

Previous Post

Varogel 10ml là thuốc gì, uống trước hay sau ăn, giá bao nhiêu tiền

Next Post

Viêm phế quản dạng hen là gì, có nguy hiểm không, chữa thế nào

who2023

who2023

Next Post
Viêm phế quản dạng hen là gì, có nguy hiểm không, chữa thế nào

Viêm phế quản dạng hen là gì, có nguy hiểm không, chữa thế nào

Please login to join discussion

Recommended

Thiết Kế Web Sức Khỏe Y Tế Chuyên Nghiệp Cùng Thiết Kế Web DC

Thiết Kế Web Sức Khỏe Y Tế Chuyên Nghiệp Cùng Thiết Kế Web DC

9 tháng ago
xét nghiệm ADN tỉnh Đắk Nông

Giải đáp thắc mắc về giá xét nghiệm ADN tỉnh Đắk Nông

1 năm ago

Trending

Thuốc Trưởng Thành Phổi Là Gì, Tiêm Khi Nào Và Có Đắt Không?

Thuốc Trưởng Thành Phổi Là Gì, Tiêm Khi Nào Và Có Đắt Không?

4 năm ago
Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs là gì

Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs là gì

6 năm ago

Popular

Thuốc Trưởng Thành Phổi Là Gì, Tiêm Khi Nào Và Có Đắt Không?

Thuốc Trưởng Thành Phổi Là Gì, Tiêm Khi Nào Và Có Đắt Không?

4 năm ago
Magie B6 (Magne – B6 Corbiere): Thuốc Trị Thiếu Magie – Công Dụng, Cách Dùng và Lưu Ý

Magie B6 (Magne – B6 Corbiere): Thuốc Trị Thiếu Magie – Công Dụng, Cách Dùng và Lưu Ý

2 năm ago
Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs là gì

Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs là gì

6 năm ago
Cấu Tạo của Phổi: Hiểu Rõ Về Cấu Trúc và Chức Năng của Hệ Thống Phổi

Cấu Tạo của Phổi: Hiểu Rõ Về Cấu Trúc và Chức Năng của Hệ Thống Phổi

2 năm ago
Phác Đồ Điều Trị Viêm Thanh Quản: Hiểu Rõ Về Cách Điều Trị Hiệu Quả

Phác Đồ Điều Trị Viêm Thanh Quản: Hiểu Rõ Về Cách Điều Trị Hiệu Quả

2 năm ago
WHO Việt Nam – Bảo vệ sức khỏe của bạn

“WHO – Vì sức khỏe cộng đồng” ra đời đem đến cho bạn đọc nguồn thông tin y học chính thống, có giá trị và giúp ích cho mọi người trong việc bảo vệ sức khỏe.

Chuyên mục

  • Bệnh
  • Thuốc
  • Tin tức
  • Vấn đề về cơn ho
  • Vấn đề về cột sống
  • Vấn đề về dinh dưỡng
  • Vấn đề về đĩa đệm
  • Vấn đề về gai xương
  • Vấn đề về gan
  • Vấn đề về họng
  • Vấn đề về lưng
  • Vấn đề về phế quản
  • Vấn đề về phổi
  • Vấn đề về thần Kinh Tọa

Follow chúng tôi

  • Liên Hệ
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật

Copyright © 22023, WHO VietNam.

No Result
View All Result
  • Chính sách bảo mật
  • Home 2
  • Home 3
  • Home 4
  • Home 5
  • Liên Hệ
  • Trang chủ
  • WHO VIỆT NAM – Vì sức khỏe cộng đồng

Copyright © 22023, WHO VietNam.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In